mã vạch cụm là gì

mã vạch cụm là gì: Mã vạch, một khái niệm quá đỗi quen thuộc với con người thời thời kỳ công nghiệp hóa. Mã vạch hiện diện ở khắp mọi nơi, từ hộp thuốc đến gói bánh, từ cuốn sách đến chai dầu ăn. Vậy mã vạch là gì?

mã vạch cụm là gì Nó ứng dụng ra sao, mã vạch cụm là gì vì sao lại phổ biến tới mức như vậy? Cùng chúng tôi khám phá tất cả những điều ấy thông qua bài viết này.

Nội dung bài viết

MỤC LỤC mã vạch cụm là gì, cùng đọc mã vạch cụm là gì, chúng ta xem mã vạch cụm là gì?

  • 1 Tổng quan về mã vạch
    • 1.1 Mã vạch là gì?
    • 1.2 Đặc tính ưu việt của mã vạch
  • 2 Các loại mã vạch
    • 2.1 Mã vạch 1D ( mã vạch tuyến tính)
      • 2.1.1 Barcode UPC
      • 2.1.2 Barcode EAN
      • 2.1.3 Code 39
      • 2.1.4 Mã vạch Interleaved 2 of 5
    • 2.2 Mã vạch 2D
      • 2.2.1 Những ưu điểm nổi bật của mã vạch 2D
      • 2.2.2 Phân loại mã vạch 2D
  • 3 Ứng dụng của mã vạch
    • 3.1 Barcode mã hóa những loại thông tin nào?
    • 3.2 Ứng dụng của barcode trong từng ngành sản xuất

1 Tổng quan về mã vạch mã vạch cụm là gì

1.1 Mã vạch là gì? mã vạch cụm là gì

Mã vạch (Barcode) theo định nghĩa là phương pháp lưu trữ và truyền tải thông tin bằng một loại ký hiệu gọi là ký hiệu mã vạch (Barcode symbology).

Ký hiệu mã vạch (gọi tắt: mã vạch), là 1 ký hiệu tổ hợp các khoảng trắng và vạch thẳng để biểu diễn các ký hiệu chữ và số. Sự thay đổi trong độ rộng của vạch và khoảng trắng biểu diễn thông tin số hay chữ số dưới dạng mà máy có thể đọc được (máy quét mã vạch)

Mã số mã vạch được thu nhận bằng một camera đọc barcode, là một máy thu nhận hình ảnh của mã vạch in trên các bề mặt và chuyển thông tin chứa trong mã vạch đến máy tính hay các thiết bị cần thông tin này.

Việc in mã vạch lên trên bề mặt cũng cần các thiết bị chuyên dụng để đảm bảo tính chính xác tuyệt đối, giúp quá trình giải mã sau đó được diễn ra thuận lợi.

1.2 Đặc tính ưu việt của mã vạch

Ngày nay, mã vạch được ứng dụng phổ biến cho các mục đích quản lý, kiểm soát hàng hóa, sản phẩm và cả các thông tin liên quan đến danh tính của con người nhờ những đặc tính nổi bật sau:

  • Hiệu suất : Nhận dạng tự động thay thế ghi chép bằng tay nên giúp giảm nhân công, tiết kiệm thời gian, dẫn đến tăng hiệu suất công việc.
  • Chính xác: với cấu trúc đ­ược tiêu chuẩn hoá, an toàn và đơn giản Mã số Mã vạch cho phép nhận dạng chính xác vật phẩm và dịch vụ, thay thế khâu “nhập” “truy cập” dữ liệu bằng tay, do đó cho “kết quả” chính xác, không nhầm lẫn.
  • Thông tin nhanh: Mã số mã vạch giúp thu thập và cung cấp thông tin nhanh, giúp cho các nhà kinh doanh và quản lý có thể có những quyết định đúng đắn và kịp thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý.
  • Thoả mãn khách hàng: Do tính hiệu suất, chính xác, thông tin nhanh, mã số mã vạch giúp đáp ứng khách hàng về mặt thời gian, số l­ượng hàng, chủng loại, về chất lư­ợng hàng và dịch vụ, tính tiền nhanh và chính xác, hướng dẫn lựa chọn hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu.
Bạn có biết  1 đại lý máy in mã vạch Toshiba hàng nhập

2 Các loại mã vạch, mã vạch cụm là gì, tìm hiểu cách in mã vạch cụm là gì?

Tìm hiểu về mã vạch giống như bước vào một thế giới mới lại, đầy ắp những thông tin thú vị. Chỉ riêng việc tìm hiểu có bao nhiêu loại mã vạch cũng đã đủ khiến bạn trở nên phấn khích.

 

logo công ty tnhh vinh an cư 2020

Để dễ cho việc tiếp cận, chúng ta sẽ chia mã vạch ra thành 2 loại chính, dựa vào đặc điểm cấu tạo

2.1 Mã vạch 1D ( mã vạch tuyến tính)

Mã vạch 1D được biểu thị bằng các thanh và số màu đen song song. Hình ảnh bên dưới là những gì bạn thường nghĩ đến khi bạn nghe đến mã vạch. Mã UPC được phát minh bởi nhà khoa học Laurer, thường được tìm thấy trong các cửa hàng bán lẻ, là loại mã vạch 1D phổ biến nhất.

ma-vach-1d

Mã vạch 1D chỉ có thể chứa từ 20-25 ký tự dữ liệu. Chúng chứa một lượng nhỏ dữ liệu mà bạn có thể trích xuất bằng camera đọc mã vạch. Việc đọc các loại mã vạch 1D dễ dàng hơn rất nhiều, không đòi hỏi các loại máy quét cao cấp. Đây là một trong những ưu điểm khiến mã vạch 1D được nhiều đơn vị ưa chuộng.

Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về một vài loại mã vạch 1D thông dụng trong các hoạt động sản xuất nhé!

2.1.1 Barcode UPC

Là viết tắt của cụm Universal Product Code. UPC là 1 loại ký hiệu mã hóa số được ngành công nghiệp thực phẩm ứng dụng vào năm 1973. Ngành công nghiệp thực phẩm đã phát triển hệ thống này nhằm gán mã số không trùng lặp cho từng sản phẩm. Người ta sử dụng UPC như “giấy phép bằng số” cho các sản phẩm riêng lẻ.

ma-vach-ean, mã vạch cụm là gìUPC gồm có 2 phần: phần mã vạch mà máy có thể đọc được và phần số mà con người có thể đọc được. Số của UPC gồm 12 ký số, không bao gồm ký tự. Đó là các mã số dùng để nhận diện mỗi một sản phẩm tiêu dùng riêng biệt.

UPC được phát triển thành nhiều phiên bản như UPC-A, UPC-B, UPC-C, UPC-D và UPC-E trong đó UPC-A được coi như phiên bản chuẩn của UPC, các phiên bản còn lại được phát triển theo những yêu cầu đặc biệt của ngành công nghiệp. Mã UPC vẫn còn đang sử dụng ở Hoa Kỳ và Bắc Mỹ.

2.1.2 Barcode EAN

Là viết tắt của cụm European Article Number. Dựa trên nền tảng của mã vạch UPC, EAN ra đời với nhiều cải tiến.

Về cách mã hóa nó cũng giống hệt như UPC nhưng về dung lượng nó gồm 13 ký số trong đó 2 hoặc 3 ký số đầu tiên là ký số “mốc”, dùng để biểu thị cho nước xuất xứ. Các ký số này chính là “mã quốc gia” của sản phẩm được cấp bởi Tổ chức EAN quốc tế (EAN International Organization)

Bạn có biết  Máy in mã vạch Avery ADTP1 2022

cach-doc-ma-vach-upc, công ty tnhh điện tử vinh an cư office : h216d, k5, hiệp thành, tp thủ dầu một, bình dương, việt nam.

Vì EAN phát triển với mã quốc gia nên nó được sử dụng trên những sản phẩm lưu thông trên toàn cầu. Các tiêu chuẩn của EAN do Tổ chức EAN quốc tế quản lý.

Ở Việt Nam, các doanh nghiệp muốn sử dụng được mã EAN trên sản phẩm của mình, phải là thành viên của Tổ chức Mã Số Mã Vạch Việt Nam, gọi tắt là EAN Việt Nam, để được cấp mã số doanh nghiệp.

2.1.3 Code 39

UPC và EAN dù là 2 loại mã vạch có tính chất chuyên nghiệp và quốc tế nhưng khuyết điểm của nó là dung lượng có giới hạn và chỉ mã hóa được số, không mã hóa được chữ.

Code 39 được phát triển sau UPC và EAN là ký hiệu chữ và số thông dụng nhất. Nó không có chiều dài cố định như UPC và EAN do đó có thể lưu trữ nhiều lượng thông tin hơn bên trong nó. Do tính linh hoạt như vậy, Code 39 được ưa chuộng rộng rãi trong bán lẻ và sản xuất. Bộ ký tự này bao gồm tất cả các chữ hoa, các ký số từ 0 đến 9 và 7 ký tự đặc biệt khác.

 

ma-code-39Nhiều tổ chức đã chọn một dạng thức Code 39 để làm chuẩn công nghiệp của mình trong đó đáng chú ý là Bộ Quốc Phòng Mỹ đã lấy Code 39 làm bộ mã gọi là LOGMARS.

2.1.4 Mã vạch Interleaved 2 of 5

Interleaved 2 of 5 là một loại mã vạch chỉ mã hóa ký số chứ không mã hóa ký tự. Ưu điểm của Interleaved 2 of 5 là nó có độ dài có thể thay đổi được và được nén cao nên có thể lưu trữ được nhiều lượng thông tin hơn trong một khoảng không gian không lớn lắm.

 

ma-vach-interleaved-2-of-5

Theo 2 mẫu trên, ta thấy rằng cùng 1 tỷ lệ barcode, khi lưu 20 ký số vào trong Interleaved 2 of 5, ta được 1 ký hiệu barcode nhỏ gọn bằng 1/2 so với khi lưu 20 ký số vào trong Code 39.

Một số loại mã vạch thông dụng khác có thể bạn quan tâm phải kể đến như Code 93, Code 128 – A, Code HIBC…

2.2 Mã vạch 2D

Theo thời gian, nhu cầu mã hóa dữ liệu thông qua mã vạch của các đơn vị sản xuất ngày càng cao. Mã vạch 1D không còn khả năng đáp ứng, vì bị giới hạn lượng ký tự khi lưu. Điều đó nghĩa là hạn chế về lượng thông tin được nén vào các mã vạch. Vì thực tế này mà mã vạch 2D ra đời, khắc phục những lỗ hổng trước đó của mã vạch 1D.

2.2.1 Những ưu điểm nổi bật của mã vạch 2D

Người dùng mã vạch ngày càng quan tâm đến mã vạch 2 chiều (2D Barcode) vì nhận ra những đặc tính độc đáo của nó không có mặt trong các ký hiệu tuyến tính truyền thống. Ký hiệu 2 chiều nhằm vào ba ứng dụng chính:

  1. Sử dụng trên các món hàng nhỏ: Nếu in mã vạch tuyến tính, tức là các loại mã vạch 1D thông dụng, trên các món hàng nhỏ thì thường gặp trở ngại về kích thước của mã vạch vẫn còn quá lớn so với các món hàng cực nhỏ. Với sự phát triển của mã vạch 2 chiều người ta có thể in mã vạch nhỏ đến mức có thể đặt ngay trên món hàng có kích thước rất nhỏ.
  2. Nội dung thông tin: Công nghệ 2 chiều cho phép mã hóa 1 lượng lớn thông tin trong một diện tích nhỏ hẹp. Cả lượng thông tin lưu trong cùng một ký hiệu mã vạch 2D có thể coi như là 1 file dữ liệu nhỏ gọn (trong ngành gọi là PDF – portable Data File). Do đó khi sử dụng loại mã 2D, có thể không cần đến CSDL bên trong máy vi tính.
  3. Quét tầm xa: Khi sử dụng các ký hiệu 2D, máy in không đòi hỏi in ở độ phân giải cao mà có thể in ở độ phân giải thấp vì trong ký hiệu 2D, các mảng điểm (pixel) hoặc các vạch (bar) rất lớn. Điều này dẫn đến việc cho phép quét mã vạch 2D ở 1 khoảng cách xa lên đến 50 feet (khoảng 15m).
Bạn có biết  Máy in mã vạch Godex - G530

2.2.2 Phân loại mã vạch 2D

  • Mã xếp chồng ( Stacked Code)

Tiêu biểu phải kể đến như Code 16K, Code 49, PDF-417.

ma-code-xep-chong

  • Mã ma trận ( Data Matrix)

Những cái tên điển hình như Data Matrix, Maxicode,Softstrip, QR code…

ma-code-2d3 Ứng dụng của mã vạch

3.1 Barcode mã hóa những loại thông tin nào?

Có thể mã hoá đủ loại thông tin thành mã vạch. Ví dụ:

  • Số hiệu linh kiện (Part Numbers)
  • Số nhận diện người bán, nhận diện nhà sản xuất, doanh nghiệp (Vendor ID Numbers, Manufacture ID Numbers)
  • Số hiệu Pallet (Pallet Numbers)
  • Nơi trữ hàng hoá
  • Ngày nhận
  • Tên hay số hiệu khách hàng
  • Giá cả món hàng
  • Số hiệu lô hàng và số xê ri
  • Số hiệu đơn đặt gia công
  • Mã nhận diện tài sản
  • Số hiệu đơn đặt mua hàng

3.2 Ứng dụng của barcode trong từng ngành sản xuất

Vì mỗi loại mã vạch có những đặc điểm riêng nên chúng sẽ phù hợp với một số ngành sản xuất nhất định. Việc am hiểu về mã vạch giúp bạn có được lựa chọn thông minh khi sử dụng các loại mã vạch cho sản phẩm của mình.

  • UPC, EAN sử dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm. Các đơn vị bán lẻ thường sử dụng 2 loại mã vạch này để quản lý sản phẩm của mình.
  • Có khả năng mã hóa cả chữ lẫn số, dễ in, Code 39 được ứng dụng rộng rãi trong ngành Y tế, Công nghiệp nhôm, Bộ quốc phòng, Cơ quan hành chính, Các đơn vị xuất bản định kỳ.
  • Với ưu điểm nổi bật là nhỏ gọn, dễ in, code Interleaved 2 of 5 được sử dụng trong các hoạt động phân phối, lưu kho. Phù hợp in lên các sản phẩm không phải là thực phẩm. Các nhà sản xuất, đơn vị bán lẻ ưa chuộng loại mã vạch này.

Qua nhiều năm, ứng dụng của mã vạch trong hoạt động sản xuất, thương mại đã được kiểm chứng. Không ai có thể phủ nhận lợi ích to lớn mà nó mang lại.

Giờ đây, điều mà tất cả chúng ta quan tâm chỉ là, làm thế nào để tạo ra được mã vạch và loại máy in mã vạch nào tốt nhất hiện nay.  Cùng xem mã vạch cụm là gì, tìm mã vạch cụm là gì, hiểu mã vạch cụm là gì….chúng ta cùng xem…