1 Những điều cần biết về máy quét mã vạch

cần biết về máy quét mã vạch: Kiến thức về máy quét mã vạch là 1 loại kiến thức mà mọi người dùng cần phải biết trước khi mua thiết bị này. Quý khách hàng cần phải tìm hiểu thật kĩ những vấn đề liên quan đến máy đọc mã vạch để sử dụng cho các cửa hàng, shop quần áo, siêu thị,… Dưới đây là những vấn đề bạn cần phải biết về máy quét mã vạch. Đà Lạt máy đọc mã vạch…

 

 

logo công ty tnhh vinh an cư 2020, cần biết về máy quét mã vạch

Mục lục ẩn Setup để đọc mã vạch Đối với cổng USB Đối với cổng COM Phân biệt máy quét mã vạch Mã vạch 1D là gì Mã vạch 2D là gì Phân biệt máy quét mã vạch 1D và 2D Cách phân biệt máy quét CCD và máy quét Laser Có cần phải cài đặt driver cho máy quét mã vạch không ?

Nên mua loại máy quét mã vạch như thế nào? Những lỗi trong quá trính sử dụng máy quét mã vạch Lỗi không đọc được Code 93 Lỗi không nhận dữ liệu vào máy tính Máy quét không hoạt động và không có đèn đỏ

  • Một công ty cần bao nhiêu mã vạch UPC? cần biết về máy quét mã vạch: Đà Lạt máy đọc mã vạch…
  • Tôi có thể lưu trữ gì trong mã QR? cần biết về máy quét mã vạch, Đà Lạt máy đọc mã vạch…
  • Thuật ngữ sử dụng trong GS1: cần biết về máy quét mã vạch, Đà Lạt máy đọc mã vạch…
  • Sự thật thú vị về mã vạch, cần biết về máy quét mã vạch, Đà Lạt máy đọc mã vạch…
  • Những ngành công nghiệp sử dụng mã vạch GS1? Đà Lạt máy đọc mã vạch…

Nội dung bài viết

Setup để đọc mã vạch: cần biết về máy quét mã vạch

Nhiều người dùng thường có suy nghĩ rằng: “Cần phải lập trình để đọc được mã vạch”?

Đây là suy nghĩ chung của nhiều người đã và đang sử dụng máy quét mã vạch. Hiện nay, mã vạch được đọc bằng nhiều thiết bị khác nhau: Máy đọc mã vạch (Barcode Scanner), Thiết bị di động cũng có thể đọc được các loại mã vạch 1D và 2D. Nhưng thông thường hiện nay, việc sử dụng máy đọc mã vạch đã trở nên phổ biến hơn trong các cửa hàng, shop, siêu thị,…

Việc sử dụng máy quét mã vạch đem lại những ưu điểm nổi trội. Thông thường những thiết bị này đã có 1 bộ giải mã vác loại mã vạch bên trong. Tùy theo các thiết bị mà bộ giải mã này được tùy chỉnh theo tương ứng sao cho giải mã được các mã vạch tương ứng 1D, 2D.

Phổ biến nhất về cổng kết nối của máy quét mã vạch đó là cổng USB. Bên cạnh đó còn có các cổng kết nối khác như: COM, Keyboard và USB. Tuy nhiên phổ biến hiện nay ở Việt Nam đó là cổng USB và cổng COM.

Đối với cổng USB: cần biết về máy quét mã vạch

Kết nối với máy tính đơn giản nhất đó là USB. Theo đó, bộ giải mã sẽ giải mã các mã vạch mà đầu đọc đọc được và truyền thẳng dữ liệu đó về máy tính cho bạn thông qua cổng USB. Dữ liệu này được đưa ra dưới dạng kí tự, do đó có thể chèn vào bất kì phần mềm hay chương trình nào có thể gõ bàn phím được.

Đối với cổng COM: cần biết về máy quét mã vạch

Sử dụng máy đọc mã vạch với cổng COM sẽ phức tạp hơn so với cổng USB. Tại sao ư? Nguyên nhân là khi bạn sử dụng các loại đầu đọc có cổng này, máy tính cần phải có 1 chương trình (phần mềm ) để giải mã và chuyển đổi tín hiệu nhận được từ đầu đọc mã vạch đó. Từ đó mới có thể đọc dược mã vạch. Như vậy, trường hợp này người dùng cần phải “lập trình phần mềm để đọc mã vạch”

Bạn có biết  Top 1 đăng ký mã số mã vạch online

Việc lập trình những phần mềm này khá phức tạp. Người lập trình cần phải hiểu chuyên sâu về máy quét mã vạch, cách mà máy quét giải mã và các bảng mã tương ứng. Đây là một vấn đề phức tạp, trong khi barcode ngày càng phát triển và mở rộng. Như vậy sẽ rất phức tạp cho người lập trình. Từ đó, chi phí để sử dụng máy đọc mã vạch tăng cao khiến do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Lưu ý: Loại này thường ít được sử dụng. Người dùng cần tránh mua các đầu đọc có sử dụng cổng COM.

Phân biệt máy quét mã vạch: cần biết về máy quét mã vạch

Hiện nay, có 2 loại đầu đọc barcode. Đó là máy quét barcode 1D và máy quét mã vạch 2D. Vậy 2 loại này có gì giống và khác nhau. Ưu nhược điểm của từng loại như thế nào?

Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu sơ qua về các loại mã vạch 1D và 2D là như thế nào.

Mã vạch 1D là gì: cần biết về máy quét mã vạch

Mã vạch 1D (Barcode 1D) là loại mã vạch sử dụng một loạt các đường kẻ và chiều rộng biến đổi để mã hoá dữ liệu. Mã vạch 1D chỉ mã hóa được vài chục ký tự và thường dài hơn khi thêm nhiều dữ liệu. Loại mã vạch này thường thấy ở trong các loại tem nhãn trong siêu thị hay sản phẩm. Ví dụ dưới đây là 1 loại barcode 1D

Mã vạch 1D – Mã vạch GS 128

Mã vạch 1D phụ thuộc vào kết nối cơ sở dữ liệu có ý nghĩa. Ví dụ, nếu bạn quét mã UPC, các ký tự trong mã vạch phải liên quan đến một mục trong cơ sở dữ liệu giá.

Mã vạch 2D là gì cần biết về máy quét mã vạch

Mã vạch 2D là lọai mã vạch hình vuông hoặc hình chữ nhật có nhiều chấm nhỏ. Một mã vạch 2D đơn có thể chứa một số lượng đáng kể thông tin và có thể vẫn đọc được ngay cả khi in ở kích thước nhỏ hoặc khắc vào một sản phẩm. Mã vạch 2D được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, từ sản xuất và kho bãi đến hậu cần và chăm sóc sức khoẻ.

Ví dụ về mã vạch 2D thường dùng

Mã vạch 2D không chỉ mã hoá thông tin dạng chữ và số. Những mã này cũng có thể chứa hình ảnh, địa chỉ trang web, giọng nói và các loại dữ liệu nhị phân khác. Điều đó có nghĩa là bạn có thể sử dụng thông tin cho dù bạn đang kết nối với cơ sở dữ liệu hay không. Một lượng lớn thông tin có thể di chuyển với một mục được dán nhãn với mã vạch 2D.

GS1 DataMatrix

  • Symbol ID:] d2
  • Công suất: 3116 Số công suất, 2335 Công suất chữ
  • Omnidirectional
  • Hỗ trợ tất cả các phím
  • Hỗ trợ các thuộc tính

Mã QR GS1

  • ID Biểu tượng:] Q3
  • Công suất: 7089 Dung lượng số 4296 Khả năng chữ số
  • Omnidirectional
  • Hỗ trợ tất cả các phím
  • Hỗ trợ các thuộc tính

Phân biệt máy quét mã vạch 1D và 2D: cần biết về máy quét mã vạch

so sánh giữa mã vạch 1d và 2d, cần biết về máy quét mã vạch
So sánh giữa mã vạch 1D và 2D

Máy quét mã vạch 1D là loại máy quét chỉ quét được các loại barcode tuyến tính, nghĩa là các loại barcode mà các vạch và các khoảng trống được sắp xếp theo thứ tự hàng ngang (tức là mã vạch 1D).

Máy quét mã vạch 2D là loại máy quét các loại barcode 2 chiều như QR code, Maxicode, Data Matrix, Softstrip, Vericode v.v… và dĩ nhiên cũng quét được các loại mã vạch 1D (xem Mã vạch).

Bạn có biết  1 Lợi ích của mã số mã vạch cho sản phẩm hàng hóa

Để phân biệt máy quét 1D và 2D, ta nhìn vào cửa sổ bắn tia sáng của chúng. Loại máy quét 1D có cửa sổ bắn tia sáng hẹp và dài, loại 2D có cửa sổ vuông vức hoặc tròn. Để phân biệt chính xác hơn ta phải cho máy quét hoạt động. Nếu máy bắn ra tia sáng hẹp và dài thì đó là máy quét 1D, còn nếu máy bắn ra tia sáng chùm, thì đó là máy quét 2D.

So sánh máy quét mã vạch 1D và 2D

Cách phân biệt máy quét CCD và máy quét Laser: cần biết về máy quét mã vạch

Máy quét CCD cho tia sáng dày cỡ 1cm và quét tầm xa dưới 8 inches (203 mm), thông thường chỉ khoảng 100mm. Trong khi đó máy quét Laser cho ta tia quét rất mãnh khoảng vài mm và quét tầm xa có thể lên đến 8 inches hoặc hơn nữa (cỡ 12″ trở lên)

Có cần phải cài đặt driver cho máy quét mã vạch không ? cần biết về máy quét mã vạch

Các thiết bị đọc mã vạch sử dụng cổng USB sẽ không cần cài đặt bất kì driver nào trên máy tính. Bạn nên sử dụng loại máy quét dùng dây Keyboard Wedge hoặc USB để có thể đưa dữ liệu quét được vào thẳng bất cứ phần mềm văn bản nào hoặc bất cứ trường văn bản nào cũng được.

Đối với các loại máy đọc mã vạch sử dụng cổng COM thì cần phải cài đặt phần mềm giải mã đặc biệt theo yêu cầu. Vấn đề này bạn nên tham khảo trước khi mua đầu đọc mã vạch

Nên mua loại máy quét mã vạch như thế nào? cần biết về máy quét mã vạch

Việc chọn lựa máy quét mã vạch phải phụ thuộc vào giá thành và chất lượng máy.

Nếu bạn chỉ cần quét các loại mã vạch thông dụng với những kích thước barcode thông thường và không có yêu cầu gì đặc biệt thì bạn có thể chọn 1 loại máy quét rẻ tiền cũng được. Nhưng nếu bạn có 1 yêu cầu gì đó tương đối đặc biệt thì bạn cần phải được tư vấn trước.

Thường các loại barcode rẻ tiền không đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt như:

  • Không quét được các loại barcode 1D đặc biệt, thí dụ như Postnet, Planet, ISBN, …
  • Không quét được barcode 2D.
  • Không quét được các loại barcode có kích thước quá nhỏ (dưới 6 mil) hoặc quá lớn (trên 12″)
  • Không quét được ở khoảng cách xa (trên 8″)
  • Tốc độ quét không cao (dưới 100 scan/giây).

Thông thường, một loại máy quét đạt tiêu chuẩn phải có khả năng quét được các loại mã vạch thông dụng như sau: Code 128 các loại, UPC-A, UPC-E , EAN-13, EAN-8, EAN 128, Code 39, Code 93, Interleaved 2 of 5, Codabar, Pharmacode

Và một số loại khác, ít thông dụng hơn. Bạn nên hỏi rõ nhân viên tư vấn để biết được máy quét đang sử dụng có thể quét được những loại mã vạch nào.

Những lỗi trong quá trính sử dụng máy quét mã vạch

Lỗi không đọc được Code 93: cần biết về máy quét mã vạch

Thông thường các loại máy quét barcode sẽ có 1 tờ hướng dẫn để mở khóa các loại mã vạch cần phải quét. Lỗi không đọc được code 93 là do thiết bị đang bị khóa không đọc code 93. Để mở khóa này, bạn cần tham khảo tờ hướng dẫn kèm theo máy. Nếu không, bạn có thể cho thiết bị đọc mã vạch của mình trở về trạng thái mặc định sau khi xuất xưởng ở nhà máy. Tham khảo bài viết này của chúng tôi: Mã code đặt lại dữ liệu của máy quét mã vạch Honeywell

Bạn có biết  Mã vạch Đức là bao nhiêu

Không phải đầu đọc nào cũng đọc được hết các loại mã vạch nhưng đa số các loại thông dụng thì máy quét có thể đọc được hết mà không cần can thiệp bằng phần mềm gì. Một số loại mã vạch hãng giới thiệu là quét được nhưng bạn phải cấu hình ban đầu cho nó thì mới quét được.

Lỗi không nhận dữ liệu vào máy tính: cần biết về máy quét mã vạch

Lỗi này thường gặp có thể do 1 số nguyên nhân sau đây:

  • Dây cáp kết nối từ đầu đọc mã vạch vào máy tính bị lỗi (đứt ngầm ở đâu đó)
  • Đầu tiếp xúc ở cổng USB có thể bị han gỉ. Từ đó độ tiếp xúc không đủ nên dẫn tới tình trạng máy tính không nhận cổng kết nối của đầu đọc với máy tính
  • Có thể bạn chưa cấu hình chính xác mã vạch cần đọc. Từ đó máy quét mã vạch sẽ không thể chuyển đổi dữ liệu sang dạng chữ được.

Khi quét mã vạch mà nghe 1 tiếng “bíp” thì có nghĩa là máy quét đã quét thành công. Vấn đề là máy quét đã không đưa được dữ liệu vào máy vi tính. Bạn nên kiểm tra lại dây cáp. Thử gõ bàn phím xem còn hoạt động hay không.

Nếu nó không hoạt động thì chứng tỏ các đầu tiếp xúc không tốt. Bạn nên rút các đầu cắm ra, kiểm tra và cắm lại. Khi nào cả máy quét và bàn phím cùng hoạt động tốt thì dữ liệu mới có thể đưa được vào máy vi tính.

Lỗi này cũng có thể do bạn chưa cấu hình chính xác loại mã vạch cần đọc. Trường hợp này, bạn cần phải cấu hình thông qua tờ hướng dẫn của nhà sản xuất đi kèm theo máy.

Máy quét không hoạt động và không có đèn đỏ: cần biết về máy quét mã vạch

Việc nhiều người đang sử dụng máy quét để đọc mã vạch bình thường. Bỗng nhiên lại không thể hoạt động được và cũng không có báo đèn gì cả.

Nguyên nhân lỗi:

  • Do đầu đọc không có nguồn điện 5V DC vào máy đọc. Do đó máy sẽ không có điện nên sẽ không sáng đèn và không thể hoạt động được.
  • Cổng USB (COM, Keyboard) đang cắm không chính xác hoặc không có tín hiệu điện

Cách xử lý:

  • Bạn cần kiểm tra lại các cổng kết nối giữa máy quét mã vạch và máy tính. Các cổng này cần phải được kết nối thông suốt. Máy đọc mã vạch lấy nguồn điện từ máy tính. Do đó nếu không kết nối với máy tính thì đầu đọc sẽ không hoạt động bình thường.
  • Nếu máy đọc dùng dây RS-232 thì cần phải có thêm 1 nguồn phụ ở bên ngoài. 1 nguồn phụ (adapter) DC 5V sẽ cung cấp đủ điện cho đầu đọc mã vạch.

Nếu các bạn đã làm hết các hướng dẫn của chúng tôi mà không thể sửa được đầu đọc của mình. Thì lỗi này đã liên quan đến main bên trong đầu đọc mã vạch của bạn. Hãy mang đến bộ phận kĩ thuật của công ty vinh an cư để bảo hành và sửa chữa.

Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ vinh an cư nhận sửa chữa các thiết bị máy quét mã vạch, máy in mã vạch, máy in hóa đơn…

CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ VINH AN CƯ( cần biết về máy quét mã vạch), { cần biết về máy quét mã vạch}, { cần biết về máy quét mã vạch}.
Office : H216D, K5, Hiệp Thành, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam.
Tel: 0274 3872406 Fax: 0274 3872405
.HP: 0943805121 (Mr Vinh). Chuyên mã vạch từ 1998.
Tel : 0274 3872406
Fax : 0274 3872405
MST : 3700773018
Mobile : 0914175928 (Mr Vinh )
Gmail : [email protected]

máy in mã vạch zebra zd420
Máy in mã vạch Zebra ZD420
zebra zd420 giá rẻ, thay thế máy in gk888t
Zebra ZD420 giá rẻ, thay thế máy in GK888t
máy zebra zt410 - 203dpi rẻ nhất thị trường
Máy Zebra ZT410 – 203dpi rẻ nhất thị trường
máy zebra zt410 - 203dpi rẻ nhất thị trường
Máy Zebra ZT410 – 203dpi rẻ nhất thị trường